Chức năng thêm thành viên bằng CakePHP

Khi học CakePHP bạn có thể dễ dàng làm việc với Cơ sở dữ liệu (Database). Bằng cách thêm các chức năng thêm, sửa, xoá và cập nhật. Trong bài viết này bạn sẽ được hướn dẫn xây dựng chức năng thêm thành viên với CakePHP.

Tạo Database tên là data, tiếp theo thêm mã MySQL vào data

CREATE TABLE `users` (
`id` int(11) NOT NULL AUTO_INCREMENT,
`username` varchar(50) NOT NULL,
`password` varchar(255) NOT NULL,
PRIMARY KEY (`id`)
)
ENGINE = InnoDB AUTO_INCREMENT = 7 DEFAULT CHARSET = latin1

Bước 1: Tạo tập tin tên là UsersController.php tại C:xampphtdocscakephpsrcController

<?php
namespace AppController;
use AppControllerAppController;
use CakeORMTableRegistry;
use CakeDatasourceConnectionManager;
use CakeAuthDefaultPasswordHasher;

class UsersController extends AppController{
public function add(){
if($this->request->is('post')){
$username = $this->request->data('username');
$hashPswdObj = new DefaultPasswordHasher;
$password = $hashPswdObj->hash($this->request->data('password'));
$users_table = TableRegistry::get('users');
$users = $users_table->newEntity();
$users->username = $username;
$users->password = $password;

if($users_table->save($users))
echo'<script language="javascript">alert("Thêm thành viên viết thành công!");</script>';
}
}
}

Bước 2: Tạo tập tin add.ctp tại C:xampphtdocscakephpsrcTemplateUsers

<?php
echo $this->Form->create("Users",array('url'=>'/users/add'));
echo $this->Form->input('username');
echo $this->Form->input('password');
echo $this->Form->button('Submit');
echo $this->Form->end();
?>

Bước 3: Cấu hình là routes.php tại C:xampphtdocscakephpconfig

$routes->connect('/users/add', ['controller' => 'Users', 'action' => 'add']);

Thêm thành viên vào Database bằng CakePHP

Sau khi thực hiện xong bạn nhấp vào đăng ký sau đó ghé thăm bảng users bằng cách truy cập vào http://localhost/phpmyadmin/ để kiểm tra xem liệu thành viên đã được đăng ký chưa.

Related Posts

Namespace trong PHP

Namespace cho phép các lớp / hàm / hằng cùng tên được sử dụng trong các ngữ cảnh khác nhau mà không có bất kỳ xung đột…

Hàm str_split() trong PHP

Bài viết này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về hàm str_split(). Một trong những hàm thường được dùng trong PHP. Vậy cách sử dụng str_split() như…

Tạo chức năng sửa xoá thành viên bằng PHP & MySQL

Với một số trang web để quản lý thành viên (user) dễ dàng trong phần quản trị admin bạn phải khởi tạo chức năng sửa xoá thành…

Hàm str_replace trong PHP

Hàm str_replace trong PHP là gì? Hàm str_replace() trong PHP là một hàm được sử dụng để thay thế tất cả các xuất hiện của một chuỗi…

laravel8-vews-1

Views trong Laravel 8

Trong chuỗi series hướng dẫn học Laravel thì Views cũng quan trọng không kém gì so với Controller hay Model. Vậy chúng ta sẽ làm thế nào…

Validate Form trong PHP

Mặc dù trình duyệt hỗ trợ JavaScript để xác thực người dùng cho website. Tuy nhiên nếu JavaScript bị lỗi hoặc tắt đi thì công việc này…