Bộ điều khiển Controller trong mô hình MVC đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý dữ liệu. Nó là khu vực trung gian giữa Views và Model. Tại đây chúng ta sẽ viết các hàm chức năng để vận hành hệ thống trơn tru. Nếu bạn chưa biết cách tạo Controller trong Laravel hãy đọc ngay bài viết dưới đây.
Cách 1: Sử dụng Migrations để khởi tạo Controller
Gõ lệnh sau
php artisan make:controller TestController
TestController: là tên do bạn đặt tùy ý. Có thể đặt là Test cũng được.
Và sau đó hãy truy cập vào thư mục C:xampphtdocsblogappHttpControllers
bạn sẽ thấy một tập tin mới được tạo ra.
Cách 2: Khởi tạo Controller bằng cách thủ công
Tạo một tập là TestController.php với đoạn mã sau
<?php namespace AppHttpControllers; use IlluminateHttpRequest; class TestController extends Controller { // }
[alert-box text=”Lưu ý: class TestController phải trùng với tên file”]
Viết hàm chức năng trong Controller
Tại Controller bạn sẽ đặt nhiều hàm chức năng khác nhau tại đây.
Kết nối route tới Controller
Hãy đọc lại Route trong Laravel 8 để hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động nhé.
Route::get('/trangchu', 'AppHttpControllers[email protected]');
Kết nối Views với Controller
Để cho dữ liệu truyền từ Controller hoặc Request tới views trong function chỉ cần viết lệnh return views('tap_tin')
.
Views sẽ nằm tại thư mục C:xampphtdocsblogresourcesviews
.
Kết nối Controller với Model
Chỉ đơn giản như vậy thôi. Qua bài này bạn sẽ biết tạo Controller trong Laravel với hai cách mình đã nêu ở trên. Đọc đến đây bạn cần thực hành tới đó sẽ tốt hơn so với việc đọc đơn thuần. Chúc bạn thành công!